Người bị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch,... bọc răng sứ được không?
- Chất liệu sứ vô hại trong môi trường miệng của bệnh nhân. Với người có các bệnh lý nói trên đều có thể làm răng sứ, không có chống chỉ định tuyệt đối. Tuy nhiên, một số người bị bệnh tim hay hồi hộp lúc mài răng do đau có thể ảnh hưởng đến tim mạch, bác sĩ sẽ dùng thuốc giảm đau, thuốc tê một cách cẩn trọng.
- Chỉ với những người bị bệnh máu chảy lâu đông có thể nguy hiểm vì khi bác sĩ mài răng có thể bị chạm vào nướu răng làm chảy máu kéo dài. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm gặp.
- Răng sứ kim loại: Thành phần bên trong của răng sứ kim loại là kim loại. Kim loại có tính chất vật lý là oxy hóa. Răng sứ kim loại thường bị đào thải kim loại thoát qua đường nướu răng sau khoảng trên dưới 5 năm sử dụng. Khi kim loại thoát ra sẽ làm cho bản thân chiếc răng sứ đó bị đen và làm cho vùng nướu răng đó bị viêm.
Khi bị viêm nướu vì răng sứ thì cách điều trị duy nhất là thay lại bằng răng sứ mới.
- Răng sứ Titan: khoảng thời gian đen viền chân răng và gây dị ứng viêm nướu răng khoảng từ 10 năm đến 15 sau khi sử dụng
- Răng toàn sứ: không gây dị ứng, không gây viêm nướu - lợi.
- Kỹ thuật bọc răng sứ thẩm mỹ ở đâu tốt nhất răng sứ có thể bị hở, không ôm khít lấy cùi răng, làm tồn đọng thực phẩm sinh hoạt hàng ngày vào vùng trống này, gây viêm nướu răng và phá hủy cùi răng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét